Chúng tôi có đội ngũ kỹ sư lành nghề 10 năm kinh nghiệm tốt nghiệp các trường Bách Khoa, Sư phạm kỹ thuật chuyên sửa chữa biến tần tất cả các hãng xuất xứ từ China, Taiwan, Japan, Korea, Nhật, Châu Âu. Chúng tôi nhận sửa chữa lỗi biến tần tại TP HCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Tây Ninh, Bình Phước các tỉnh thành trên cả nước.
Dịch vụ sửa chữa biến tần tại Catec đảm bảo cho khách hàng thời gian khắc phục lỗi nhanh chóng, giúp duy trì tiến độ sản xuất với chi phí phải chăng. Tư vấn về cách sử dụng hiệu quả sau khi sửa chữa. Hỗ trợ kỹ thuật 24/7
CÁC BƯỚC CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ LỖI BIẾN TẦN TẠI CATEC AUTOMATION
- Ghi nhận nhu cầu sửa chữa biến tần từ khách hàng, ghi nhận lỗi ban đầu : biến tần bị cháy nổ, nổ IGBT, hư control board, hư power board, motor chạy bị nóng, biến tần báo quá dòng, quá tải, quá áp, mất nguồn, mất pha đầu ra, mất điện áp đầu ra, ngắn mạch đầu ra, nổ đầu ra, nổ đầu vào, lỗi thấp áp, lỗi chạm vỏ motor
- Tiếp nhận sửa biến tần có 2 phương án: khách hàng mang biến tần đến văn phòng Catec hoặc nhân viên Catec trực tiếp đến nhà máy khách hàng khảo sát và lấy biến tần về
- Theo hiển thị lỗi hiển thị bên keypab của biến tần mà phán đoán biến tần đang bị tình trạng gì.
- Tiến hành kiểm tra tổng thể linh kiện và board mạch bên trong biến tần : diode chỉnh lưu công suất, IGBT, board công suất, IGBT, quạt làm mát, Tụ Lọc DC, board điều khiển, các Jack cắm , cầu chì, đo điện áp góc kích IGBT, đi điện trở góc kích IGBT, kiển tra công suất chỉnh lưu (Rectifier Module), công suất nghịch lưu (Inverter Module), tụ nguồn (Capacitor), điện trở mồi (Start resistor)...
- Báo cho khách hàng chi phí và thời gian sửa chữa biến tần
- Nếu khách hàng đồng ý sửa chữa thì thực hiện các bước sửa chữa cần thiết tiếp theo
- Vệ sinh sạch sẽ linh kiện, board mạch, sau đó ráp biến tần lại hoàn thiện
- Tiến hành cấp nguồn cho biến tần và test lại trong vòng 1-2 giờ
- Dán tem bảo hành (3 tháng hoặc 6 tháng tùy theo thỏa thuận ) và lưu trữ thông tin nội bộ.
- Gởi video test chạy biến tần cho khách hàng xác nhận, khách hàng đến VP Catec lấy lại hàng hoặc nhân viên Catec giao tận nơi, khách hàng ở tỉnh thì Catec sẽ tiến hàng gởi chuyển fax nhanh.
Dịch Vụ của CATEC Sửa Biến Tần Omron Báo Lỗi
- Chuyên Nhận sửa chữa Biến khi gặp các sự cố báo lỗi alarm, hư nguồn, nổ IGBT, hư cầu chỉnh lưu, hư IC xung kích, lệch pha ngõ ra, ngõ ra không có áp, cháy điện trở nồi, không đóng khởi động từ, sửa chữa biến tần bị lỗi, ....
- Sửa chữa, khôi phục các bo mạch điện tử: Mạch điều khiển trung tâm (Main control board), Mạch điều khiển nguồn công suất (Power board), Mạch kích công suất (Gate drive board), Mạch giao tiếp truyền thông (Communication board). Trong trường hợp các bo mạch bị cháy nổ, hư hỏng quá nghiêm trọng không thể sửa chữa phục hồi được
- Thay thế các linh kiện điện tử, linh kiện công suất: Công suất chỉnh lưu (Rectifier Module), Công suất nghịch lưu (Inverter Module), Tụ nguồn (Capacitor), Điện trở mồi (Start resistor), …
- Cung cấp các loại linh kiện chính hãng linh kiện công suất IGBT, Thyristor, Diode, Transistor, MOSFET, Opto Driver điều khiển, IC chuyên dụng, tụ điện công suất lớn, điện trở mồi, điện trở xả, điện trở phanh hãm, main board điều khiển biến tần, màn hình BOP hiển thị của biến tần, ...
CATEC cung cấp dịch vụ Sửa chữa và cài đặt biến tần Omron các model: 3G3JX, 3G3MX, 3G3RX, 3G3JV, 3G3JE, 3G3MV, 3G3MX2 L1000A, ..với đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong việc sửa chữa biến tần Yaskawa tốt nghiệp các trường đại học trong và ngoài nước chuyên nghành điện tử, tự động hóa, cơ điện tử...đã sửa chữa thành công hàng nghìn biến tần cũng Yaskawa.
Khắc phục được tất cả các lỗi thường gặp của Biến tần Omron:
+ Sửa biến tần Omron Màn hình LCD tối đen, không hiển thị do chết nguồn, chết công suất hay lỗi board MMIO, màn hình lỗi
+ Sửa biến tần Omron bị lỗi điều khiển không hiển thị thành lỗi như:
+ Sửa biến tần Omron không điều khiển được
+ Sửa biến tần Omron tự động chạy khi cấp nguồn trong khi chưa có lệnh điều khiển
+ Sửa biến tần Omron chạy được nhưng bị giật...
+ Sửa biến tần Omron chập chờn chạy 1 lúc rồi dừng...
+ Sửa biến tần Omron chạy nóng động cơ...
- Các biến tần bị sét đánh, cháy mạch...
- Sửa biến tần Omron mất điện áp ra, đầu ra các pha không cân...
- Các lỗi do cài đặt, mất chương trình trong vỉ vi điều khiển...
Với các mã lỗi nhận biết :
OC Over Current ( lỗi quá dòng)
GF Ground Fault ( lỗi chạm mass)
PUF Main IGBT Fuse Blown
OV DC Bus Overvolt ( lỗi quá áp DC link)
UV1 DC Bus Undervolt ( lỗi điện áp thấp)
UV2 CTL PS Undervolt
PF Input Pha Loss ( lỗi mất pha đầu vào)
LF Output Pha Loss ( lỗi mất pha đầu ra
OH (OH1) Heatsnk Overtemp ( lỗi quá nhiệt)
OL1 Motor Overloaded ( lỗi quá tải)
OL2 Inv Overloaded
No display ( lỗi mất nguồn)
HƯỚNG DẪN CÁCH SUA CHUA BIEN TAN OMRON:
1. Sửa chữa biến tần Omron Báo lỗi CF
Nguyên nhân:
- Tải quá lớn
- Mômen giới hạn quá nhỏ
- Tham số motor cài đặt chưa đúng
Khắc phục:
- Kiểm tra tải
- Cài đặt giới hạn mômen ở tham số L7-01 và L7- 04
- Kiểm tra tham số cài đặt cho motor.
2. Sửa chữa biến tần Omron Báo lỗi LF
Nguyên nhân:
- Dây kết nối giữa motor và biến tần tiếp xúc không tốt
- Dây kết nối giữa motor và biến tần bị đứt
- Motor quá nhỏ (nhỏ hơn 5% dòng định mức biến tần).
Khắc phục:
- Kiểm tra nguồn cung cấp cho motor từ biến tần
- Kiểm tra các dây nối từ biến tần đến motor.
3. Sửa chữa biến tần Omron Báo lỗi oC
Nguyên nhân:
- Ngắn mạch hoặc lỗi tiếp đất đầu ra biến tần,
- Tải quá nặng,
- Giá trị thời gian tăng tốc hoặc thời gian giảm tốc quá nhỏ,
- Tham số cài đặt motor hoặc đường đặc tuyến bị sai.
Khắc phục:
- Kiểm tra dây kết nối đầu ra từ biến tần,
- Kiểm tra bánh răng hộp số máy kéo,
- Kiểm tra phanh máy kéo đã mở chưa,
- Kiểm tra cài đặt đường đặc tuyến.
4. Sửa chữa biến tần Omron Báo Lỗi oH hoặc oH1
Nguyên nhân:
- Nhiệt độ phòng máy quá nóng,
- Quạt giải nhiệt biến tần bị ngưng,
- Quạt giải nhiệt biến tần bị bụi bám quá nhiều.
Khắc phục:
- Làm mát phòng máy,
- Kiểm tra quạt giải nhiệt biến tần,
- Vệ sinh quạt giải nhiệt biến tần.
5. Sửa chữa biến tần Omron Báo lỗi oL1
Nguyên nhân:
- Motor tải quá nặng,
- Thời gian tăng tốc/giảm tốc quá ngắn,
- Cài đặt dòng định mức motor bị sai.
Khắc phục:
- Kiểm tra máy kéo,
- Kiểm tra tham số thời gian tăng tốc/giảm tốc,
- Kiểm tra cài đặt dòng định mức trong biến tần
Sửa chữa biến tần Omron báo lỗi quá dòng OC ngay khi vừa nhấn RUN.
+ Kiểm tra lại hệ thống tải rất có thể Motor đang bị kẹt.
+ Đo thông số cầu Diod hay điện trở R.S.T, U.V.W . Nếu thông số 1 trong các kết quả
đo chỉ thị ở hàng Ohm thay vì Mega Ohm thì Biến tần đã bị hư phần cứng. Cần được sửa chữa hay thay thế.
2)Sửa chữa biến tần Omron báo lỗi quá dòng khi đang hoạt động?
+ Kiểm tra hệ thống tải, hoặc cơ khí xem có bị kẹt ở đâu không?
+ Đo dòng hoạt động ở ngõ ra của biến tần, so sánh với dòng điện danh định ghi trên
mác biến tần. Nếu ngang bằng hay lớn hơn thì cần phải nâng công suất biến tần lên 1 cấp.
Chỉ nên chạy ở khoảng 85 tới 90% dòng danh định.
+ Bạn hãy kiểm tra dây động lực xem có bị nóng không, nếu quá nóng bạn cần phải thay thế ngay,
tránh dùng dây có tiết diện nhỏ mà nên dùng loại dây có tiết diện lớn để đảm bảo khi hoạt động.
+ Kiểm tra Quạt Biến tần còn hoạt động hay không. Có thể tháo ra vệ sinh hay xịt bụi nếu Biến tần quá bẩn.
3) Sửa chữa biến tần Omron Lỗi Quá dòng khi giảm tốc.
+ Nếu những ứng dụng không yêu cầu thời gian giảm tốc thì nên chuyển biến tần qua chế độ dừng tự do – Coast to Stop
+ Có thể cân nhắc đến việc gắn thêm điện trở xả nếu hệ thống yêu cầu thời gian giảm tốc ngắn, quán tính tải lớn.
+ Kiểm tra thời gian giảm tốc, có thể tăng lên, rồi theo dõi.
4) Sửa chữa biến tần Omron báo OC khi đang tăng tốc.
+ Kiểm tra thời gian tăng tốc của biến tần có phù hợp hay chưa có thể tăng lên để kiểm tra và theo dõi.
+ Kiểm tra bộ phận như: ổ bi, bạc đạn, kết cấu cơ khí, cùng với các vấn đề liên quan.
Đo lại điện trở 3 cuộn dây xem có đều không? Đo lại độ cách điện 3 cuộn dây với nhau, 3 cuộn với vỏ.
+ Kiểm tra công suất Biến tần có phù hợp với công suất của tải hay không?
Nếu đã ktra toàn bộ mà vẫn bị, hãy liên hệ với nhà cung cấp để được sửa chữa.
oC | Lỗi quá dòng | Tải quá nặng | Giảm bớt tải | |||||
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | |||||||
Cách điện dây quấn motor bị hỏng | Kiểm tra lại motor | |||||||
Cáp bị ngắn mạch | Kiểm tra lại cáp | |||||||
Contactor sau biến tần on/off | Không On/Off contactor khi biến tần đang Run | |||||||
2 | oH, oH1 | Lỗi quá nhiệt | Nhiệt độ xung quanh quá nóng | Kiểm tra chỗ lắp đặt | ||||
Quạt làm mát không hoạt động | Kiểm tra lại quạt | |||||||
Tải quá nặng | Kiểm tra lại tải | |||||||
3 | oL1 | Lỗi quá tải motor | motor bị quá tải | Giảm bớt tải | ||||
Thông số motor cài đặt không đúng | Kiểm tra lại nameplate motor | |||||||
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | |||||||
4 | oL2 | Lỗi quá tải biến tần | Tải quá nặng | Giảm bớt tải | ||||
Công suất biến tần quá nhỏ | Thay thế biến tần lớn hơn | |||||||
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | |||||||
5 | oL3 | Quá moment | Quá moment | Kiểm tra thông số L6-02, L6-03 | ||||
6 | oPr | Lỗi kết nối màn hình | Màn hình chưa kết nối | Kiểm tra cáp kết nối | ||||
7 | oV | Quá áp | Thời gian giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-02 | ||||
Tải hãm quá mức | Giảm bớt moment hãm | |||||||
Sử dụng option hãm | ||||||||
Xung điện áp tại ngõ vào | Lắp bộ DC reactor | |||||||
Điện áp ngõ vào quá cao | Đo điện áp ngõ vào | |||||||
8 | PF | Mất pha đầu vào | Ngõ vào bị mất pha (L8-05=1) | Kiểm tra áp đầu vào | ||||
9 | LF | Mất pha ngõ ra | Mất pha ngõ ra | Kiểm tra ngõ ra biến tần, dây motor | ||||
10 | Uv1 | Thấp áp Bus DC | Mất pha đầu vào | Kiểm tra dây input | ||||
11 | EF | Lỗi For/Rev | Kiểm tra đấu nối S1, S2 | Kiểm tra lại chế độ | ||||
12 | EF1 – EF5 | Lỗi S1 – S5 | Lỗi kết nối bên ngòai tại S1 – S5 | Kiểm tra dây tại S1 – S5 |
13 | CF | Lỗi bo điều khiển | Lỗi điều khiển | Lỗi điều khiển | |||||
14 | CoF | Lỗi sensor dòng bo điều khiển | Thay sensor dòng | Thay sensor dòng | |||||
15 | CPF00, CPF01 | Lỗi bo | Kiểm tra bo, gửi hãng sửa chữa | Kiểm tra bo, gửi hãng sửa chữa | |||||
16 | GF | Chạm đất | Kiểm tra lại motor, kiểm tra lại dây | Kiểm tra lại motor, kiểm tra lại dây | |||||
17 | PGo | Lỗi kết nối PG Card | Kiểm tra card Encoder, dây đấu nối | Kiểm tra card Encoder, dây đấu nối | |||||
18 | rF | Lỗi điện trở xả | Kiểm tra bộ xả, kiểm tra điện trở xả | Kiểm tra bộ xả, kiểm tra điện trở xả | |||||
19 | rH | Điện trở xả quá nóng | Kiểm tra lại tải, điện trở xả, tăng công suất điện trở xả | Kiểm tra lại tải, điện trở xả, tăng công suất điện trở xả | |||||
20 | SC | Lỗi chạm IGBT ngõ ra | Kiểm tra dây motor, kiểm tra U,V,W | Kiểm tra dây motor, kiểm tra U,V,W | |||||
21 | CE | Lỗi kết nối MEMOBUS/Modbus | Kiểm tra lại chương trình, kết nối chân Modbus | Kiểm tra lại chương trình, kết nối chân Modbus | |||||
22 | CALL | Chưa kết nối được truyền thông | Kiểm tra lại chương trình,dây đấu nối | Kiểm tra lại chương trình,dây đấu nối | |||||
23 | Fan | Lỗi quạt | Kiểm tra lại quạt | Kiểm tra lại quạt | |||||
24 | FbL | Lỗi PID | Lỗi thông số cài đặt, kiểm tra sensor,dây | Lỗi thông số cài đặt, kiểm tra sensor,dây | |||||
25 | Hbb | Lỗi chân an toàn | Kiểm tra chân H1-H2 đã đấu chưa | Kiểm tra chân H1-H2 đã đấu chưa |
CÁC LỖI CƠ BẢN CỦA BIẾN TẦN YASKAWA V1000 | |||||
STT | Lỗi | Mô tả | Nguyên nhân | Khắc phục | |
1 | oC | Lỗi quá dòng | Tải quá nặng | Giảm bớt tải | |
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | ||||
Cách điện dây quấn motor | Kiểm tra lại motor | ||||
Cáp bị ngắn mạch | Kiểm tra lại cáp | ||||
Contactor sau biến tần bị on/off | Không On/Off contactor khi biến tần đang Run |
||||
2 | oH1 | Lỗi quá nhiệt | Nhiệt độ xung quanh quá nóng | Kiểm tra chỗ lắp đặt | |
Tải quá nặng | Kiểm tra lại tải | ||||
3 | oL1 | Lỗi quá tải motor | motor bị quá tải | Giảm bớt tải | |
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | ||||
4 | oL2 | Lỗi quá tải biến tần | Tải quá nặng | Giảm bớt tải | |
Công suất biến tần quá nhỏ | Thay thế biến tần lớn hơn | ||||
Thời gian tăng, giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01, C1-02 | ||||
5 | oL3 | Quá moment | Quá moment | Kiểm tra thông số L6-02, L6-03 | |
6 | oPr | Lỗi kết nối màn hình | Màn hình chưa kết nối | Kiểm tra cáp kết nối | |
7 | oV | Quá áp | Thời gian giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-02 | |
Tải hãm quá mức | Giảm bớt moment hãm | ||||
Sử dụng option hãm | |||||
Xung điện áp tại ngõ vào | Lắp bộ DC reactor | ||||
Điện áp ngõ vào quá cao | Đo điện áp ngõ vào | ||||
8 | PF | Mất pha đầu vào | Ngõ vào bị mất pha (L8-05=1) | Kiểm tra áp đầu vào | |
9 | RH | Quá nhiệt điện trở hãm | Thời gian giảm tốc quá ngắn | Tăng C1-01 ~ C1-04 | |
Thay thế option hãm lớn hơn | |||||
Giảm tải | |||||
10 | Uv1 | Thấp áp Bus DC | Mất pha đầu vào | Kiểm tra dây input | |
11 | EF | Lỗi For/Rev | Đấu nối | Kiểm tra lại chế độ | |
12 | EF1 - EF5 | Lỗi ngoài qua S1 - S5 | Tín hiệu báo lỗi bên ngoài tác động lên các chân S1-S5 | Kiểm tra lại tín hiệu lỗi ngoài, kiểm tra chức năng cài đặt cho H1-01 ~ H1-05 |