Với tầm vĩ mô, hoạt động sửa chữa bộ lập trình PLC của đang ngày càng mở rộng phát triển hơn trong nền tảng công nghiệp hóa. Công ty chúng tôi chuyên phân phối và sửa chữa các loại PLC Siemens, Mitsubishi, Delta, Omron,... tại TpHCM và các tỉnh khu vực miền Nam.
Đối với từng dòng PLC Delta khác nhau sẽ có những mã lỗi riêng. Tuy nhiên, ngoại trừ các lỗi quá đặc biệt thì hầu hết PLC Delta đều gặp phải các lỗi hư hỏng sau đây:
Những lỗi thường gặp khi sửa chữa PLC Mitsubishi
Chuyên sửa chữa PLC các lỗi thông dụng như:
Sửa PLC Delta bị lỗi mất nguồn, cháy nguồn, mất hẳn tín hiệu, lỗi tín hiệu đầu ra, lỗi tín hiệu đầu vào
Sửa PLC Deltabị mất tín hiệu đèn Run, PLC Delta bị lỗi đang chạy đột nhiên báo lỗi đèn vàng, bị mất tín hiệu ngõ vào, bị mất tín hiệu ngõ ra, bị lỗi IC, IC nhớ bị chết vùng nhớ, bị lỗi RAM, bị chết RAM, bị hư I/O, hư EEprom báo lỗi đèn Error, hư bo, bị cháy board, lỗi cổng truyền thông, cổng truyền thông không hoạt động, bị mất chương trình, cần lập trình lại
Ngoài ra chúng tôi còn chung cấp dịch vụ chuyên crack password PLC Delta , phục hồi dữ liệu PLC Delta bị hư, nhận Lập trình PLC Delta cho các ứng dụng theo yêu cầu khách hàng
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng F/FX Series (MELSEC-F Series): FX0N, FX0S, FX1N, FX1S, FX2N, FX3U‚ FX3UC‚ FX3GE‚ FX3G‚ FX3GC‚ FX3S, FX3SA, FX3GA.
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng iQ-F Series (MELSEC iQ-F Series): FX5U, FX5UC, FX5UJ.
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng Q Series (MELSEC-Q Series): Q26UDVCPU, Q13UDVCPU, Q06UDVCPU, Q04UDVCPU, Q03UDVCPU, Q100UDEHCPU, Q50UDEHCPU, Q26UDEHCPU, Q26UDHCPU, Q20UDEHCPU, Q20UDHCPU, Q13UDEHCPU, Q13UDHCPU, Q10UDEHCPU, Q10UDHCPU, Q06UDEHCPU, Q06UDHCPU, Q04UDEHCPU, Q04UDHCPU, Q03UDECPU, Q03UDCPU, Q02UCPU, Q01UCPU, Q00UCPU, Q00UJCPU.
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng L Series (MELSEC-L Series): L02SCPU, L02SCPU-P, L02CPU, L02CPU-P, L06CPU, L06CPU-P, L26CPU, L26CPU-P, L26CPU-BT, L26CPU-PBT.
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng iQ-R Series ( MELSEC-Q Series ):R00CPU, R01CPU, R02CPU, R04CPU, R08CPU, R16CPU, R32CPU, R120CPU, R04ENCPU, R08ENCPU, R16ENCPU, R32ENCPU, R120ENCPU, R16MTCPU, R32MTCPU, R64MTCPU, R08SFCPU-SET, R16SFCPU-SET, R32SFCPU-SET, R120SFCPU-SET, R08PCPU, R16PCPU, R32PCPU, R120PCPU, R08PSFCPU-SET, R16PSFCPU-SET, R32PSFCPU-SET, R120PSFCPU-SET.
Xử lý lỗi PLC Mitsubishi dòng A Series (MELSEC-A Series): A2CCPU, A0J2HCPU, QnASCPU, AnSCPU, Q4ARCPU, QnACPU, AnCPU.
Qua kinh nghiệm thực chiến sửa chữa PLC Mitsubishi , chúng tôi sẽ hướng dẫn cách sửa PLC Delta thông dụng nhất cho các trường hợp dưới đây:
1. Sửa lỗi nguồn PLC Mitsubishi
- Kiểm tra nguồn cấp xem có đúng theo nguồn cấp như nhà sản xuất đã quy định hay chưa. Kiểm tra các mối nối và dây dẫn khắc phục khi bị đứt dây, bị ăn mòn, đấu sai dây dẫn.
- Đo điện rò: giá trị đo trả về phải nhỏ hơn thông số từ nhà sản xuất cung cấp, nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến bộ vi xử lý và bộ nhớ của PLC Mitsubishi
- Kiểm tra nguồn pin phải đảm bảo nằm trong giá trị cho phép.
- Hoặc cũng có thể do một số nguyên nhân dẫn đến hư hỏng nguồn như nhiễu điện từ hay nhiễu tần số vô tuyến: bị sét đánh, mức khởi động động cơ lớn, hàn hồ quang.
2. Sửa các vấn đề về bộ nhớ Mitsubishi
Phương pháp phổ biến nhất là so sánh chương trình hiện tại trên PLC với một chương trình đã được sao lưu. Cần xác định được vị trí khai báo ngõ vào/ ra trong
chương trình và các ngõ vào/ ra vật lý tương ứng. Nhằm tìm ra trạng thái trong chương trình PLC không đồng nhất với trạng thái thực tế của thiết bị ngoại vi.
3. Khắc phục sự cố module đầu vào số (Digital Input).
- Nguyên nhân: Ngõ vào PLC Mitsubishi bị lỗi khi trạng thái chương trình báo OFF trong khi thực tế tại vị trí vật lý tương ứng đang có trạng thái ON và ngược lại.
- Đối với module đầu vào PLC có 2 loại là cách ly và không cách ly. Đối với module cách ly, mỗi ngõ vào là độc lập và không ảnh hưởng nhau, đối với module không cách ly, một đầu của các ngõ vào được nối chung nên các nguồn sẽ ảnh hưởng lẫn nhau. Tùy vào loại module ta sẽ có cách khắc phục khác nhau. Phải xác định được nguồn đầu vào được cấp từ đâu.
- Kết nối thiết bị ngoại vi với đầu vào trên module PLC Mitsubishi, sử dụng đồng hồ để đo điện áp tại vị trí đầu vào quan sát xem tại vị trí đầu vào có điện áp thay đổi khi thiết bị ngoại vi thay đổi trạng thái hay không. Nếu không, thiết bị ngoại vi hoặc dây dẫn có khả năng bị hỏng. Nếu điện áp có thay đổi nhưng trạng thái trong chương trình không đổi thì bạn nên thay module đầu vào.
- Nếu module hoạt động bình thường nhưng trạng thái trong chương trình vẫn không đúng, thì vấn đề nằm ở thiết bị truyền tín hiệu từ module về bộ điều khiển. Hãy
tham khảo tài liệu hướng dẫn để biết cách sửa chữa PLC Mitsubishi
Những lợi ích khi sửa chữa PLC Mitsubishi
- Bảo trì từ 3 đến 6 tháng.
- Thay thế linh kiện PLC Mitsubishi chính hãng.